Nâng mũi ăn dọc mùng được không?

Dọc mùng hay còn gọi là bạc hà là một loại thực phẩm phổ biến ở Việt Nam.

Dọc mùng hay còn gọi là bạc hà là một loại thực phẩm phổ biến ở Việt Nam. Nhiều người thắc mắc liệu có thể ăn dọc mùng sau khi nâng mũi hay không? Thammynangmui sẽ giải đáp câu hỏi đó ngay trong bài viết dưới đây.

Lợi ích của dọc mùng đối với sức khoẻ

  • Chất xơ trong dọc mùng tạo cảm giác no lâu, giúp bạn giảm cảm giác thèm ăn và kiểm soát lượng calo nạp vào cơ thể. Ngoài ta còn giúp nhuận tràng, ngăn ngừa táo bón và các vấn đề về tiêu hóa khác.
  • Dọc mùng chứa canxi và vitamin C, giúp tăng cường sức khỏe xương khớp.
  • Vitamin C trong dọc mùng giúp tăng cường hệ miễn dịch, giúp cơ thể chống lại các bệnh nhiễm trùng. Ngoài ta còn giúp da sáng mịn, ngăn ngừa lão hóa và các vấn đề về của da khác.

Nâng mũi ăn dọc mùng được không?

Bạn nên hạn chế hoặc tránh ăn dọc mùng sau khi nâng mũi để đảm bảo an toàn và tránh các biến chứng không mong muốn.

Đặc biệt nếu bạn có tiền sử bệnh gút hoặc các vấn đề về khớp, việc ăn dọc mùng có thể làm tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng hơn.

Nên kiêng ăn dọc mùng bao lâu sau khi nâng mũi?

Bạn nên hạn chế ăn dọc mùng khoảng 1 tháng sau khi nâng mũi. Dọc mùng làm tăng lượng acid uric trong máu nên sẽ làm vết thương lâu lành hơn. Do đó, để đảm bảo an toàn bạn hãy hỏi ý kiến của bác sĩ để biết thời gian kiêng ăn dọc mùng phù hợp nhất với mình.

Sau khi đã hết thời gian kiêng cử và có thể ăn lại dọc mùng, nếu bạn thấy xuất hiện các triệu chứng bất thường như đau khớp, sưng tấy, hãy ngưng ăn và thông báo cho bác sĩ để tìm cách giải quyết phù hợp.

Vitamin C trong dọc mùng giúp tăng cường hệ miễn dịch
Vitamin C trong dọc mùng giúp tăng cường hệ miễn dịch

Các thực phẩm nên kiêng sau nâng mũi

bạn nên tránh ăn các loại thực phẩm sau để đảm bảo quá trình hồi phục diễn ra thuận lợi:

  • Hải sản: vì dễ gây dị ứng và làm chậm quá trình lành vết thương.
  • Thực phẩm từ gạo nếp: như xôi, bánh chưng,… có thể gây sưng viêm.
  • Thịt bò, rau muống: sẽ làm thâm sạm vết thương hoặc gây sẹo lồi.
  • Đồ uống kích thích: như rượu, bia, cà phê,…gây ảnh hưởng không tốt đến vết thương.
  • Hạn chế các loại thực phẩm cứng, dai, cay nóng: vì những loại thực phẩm này có thể gây khó khăn cho quá trình nhai và nuốt, đồng thời có thể làm ảnh hưởng đến vết thương.

Thực phẩm nên ăn sau nâng mũi

Để hỗ trợ quá trình hồi phục diễn ra nhanh hơn, bạn nên bổ sung:

  • Vitamin C: có trong cam, chanh, bưởi,…giúp tăng sức đề kháng.
  • Chất xơ: Như rau xanh, trái cây tươi,…hỗ trợ hệ tiêu hoá và tái tạo mô cơ
  • Protein từ thực vật: Đậu hũ, đậu nành,…cung cấp thêm năng lượng cho cơ thể.
  • Ưu tiên các loại thực phẩm dễ tiêu hóa: nên chọn các loại thực phẩm mềm, dễ tiêu hóa như cháo, súp, thịt nạc,…để dễ tiêu hoá và tránh nhai mạnh làm ảnh hưởng đến dáng mũi.
  • Uống đủ nước: giúp cơ thể thải độc tố và hỗ trợ vết thương lành nhanh hơn.

Bài viết này đã giải đáp thắc mắc: Nâng mũi ăn dọc mùng được không? Bạn hãy chú ý xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh, kiêng cữ đúng cách để đảm bảo kết quả thẩm mỹ đẹp như ý muốn.

Bài viết được tham khảo từ:

  1. https://www.beautymedi.vn/blog/nang-mui-kieng-gi/ (Tiến sĩ – Bác sĩ Shin Dong Min )
  2. https://hellobacsi.com/an-uong-lanh-manh/che-do-dinh-duong-dac-biet/nang-mui-kieng-gi/ (Bác sĩ Tạ Trung Kiên)

Có thể bạn quan tâm:

5/5 - (9 bình chọn)